Biến chứng loét da trên bệnh nhân tiểu đường
Bệnh đái tháo đường là căn bệnh có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm, nó làm tăng tỷ lệ tử vong và nguy cơ tàn phế lên gấp 2-4 lần. Trong đó biến chứng loét bàn chân do tiểu đường là một trong những biến chứng thần kinh nguy hiểm, là một trong những nỗi lo sợ lớn nhất vì rất khó điều trị, bệnh nhân có thể phải cắt cụt chi dẫn đến tàn phế.
Vì sao bệnh tiểu đường gây lở loét bàn chân?
Theo Tổ chức y tế thế giới (WHO), bàn chân đái tháo đường được định nghĩa là bàn chân của người bệnh đái tháo đường với loét, nhiễm trùng và/hoặc phá hủy mô sâu, kết hợp với bất thường thần kinh và các mức độ khác nhau của bệnh mạch máu ngoại biên ở chi dưới.
Nồng độ đường trong máu cao gây bệnh động mạch ngoại biên
Ở người tiểu đường khi không kiểm soát tốt lượng đường huyết trong máu, khiến nồng độ glucose trong máu tăng cao gây ảnh hưởng lên các mạch máu. Mạch máu sẽ xơ cứng lại, lòng mạch trở nên dày và hẹp hơn. Lâu ngày có thể hình thành các mảng xơ vữa cản trở lưu thông máu trong lòng mạch.
Nếu động mạch ngoại biên bị xơ vữa, máu đến các chi sẽ ít hơn, giảm chất dinh dưỡng và oxy nuôi dưỡng đến các chi. Từ đó giảm khả năng miễn dịch và tự hồi phục của cơ thể, tạo cơ hội cho vi khuẩn, virus tấn công .
Chất dinh dưỡng ít cùng với sự tấn công của vi khuẩn sẽ khiến bàn chân dễ lở loét, nhiễm trùng khi bị tác nhân lạ xâm nhập.
Hình ảnh xơ vữa động mạch
Bệnh thần kinh ngoại biên do đái tháo đường
Lượng đường trong máu tăng cao có thể gây ảnh hưởng, làm tổn thương các dây thần kinh ngoại biên. Từ đó làm rối loạn cảm giác ở bệnh nhân đái tháo đường. Ban đầu người bệnh sẽ cảm thấy bỏng rát, nóng. Sau đó là tê, đau và cuối cùng là mất cảm giác hoàn toàn. Người bệnh sẽ không cảm nhận được cảm giác đau khi bị thương.
Nếu người bệnh bị thương nhưng không phát hiện ra và không xử lý kịp thời, chỉ một vết thương nhỏ cũng có thể trở nên nghiêm trọng và khó chữa lành. Đây là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều bệnh nhân tiểu đường phải cắt cụt chi khi tình trạng viêm nhiễm không được phát hiện sớm và đã quá nặng.
Các vấn đề về hệ thống miễn dịch
Bệnh tiểu đường làm suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể, làm suy yếu khả năng bảo vệ của các tế bào bạch cầu và làm chậm quá trình tự hồi phục. Vì vậy chỉ cần gặp một vết thương nhẹ ở chân, nếu không được điều trị kịp thời cũng có thể dẫn đến nhiễm trùng, lở loét và các biến chứng nguy hiểm khác.
Mang giày, vớ quá chật
Sức đề kháng kém, dễ bị viêm loét
Béo phì làm tăng áp lực lên bàn chân
Hút thuốc lá
Triệu chứng loét bàn chân ở người bệnh đái tháo đường
Những dấu hiệu ban đầu để phát hiện loét bàn chân do tiểu đường thường không dễ nhận biết. Chúng thường diễn ra âm thầm và nhiều khi người bệnh chỉ phát hiện ra khi đã hình thành mô đen bao quanh. Vì vậy bạn cần thường xuyên theo dõi cơ thể, kể cả những biến đổi nhỏ nhất để phát hiện kịp thời. Loét bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường có thể được phòng ngừa hoặc không quá nghiêm trọng nếu được phát hiện sớm. Dưới đây là những dấu hiệu giúp bạn phát hiện sớm biến chứng này:
+ Thay đổi màu da chân.
+ Thay đổi nhiệt độ da chân.
+ Các vết nứt khô trên da, đặc biệt là quanh gót chân.
+ Mùi hôi chân khó chịu và không biến mất sau khi rửa.
+ Sưng ở bàn chân hoặc mắt cá chân.
+ Chảy nước từ bàn chân làm bẩn tất.
Khi các vết loét đã dần hình thành, sẽ xuất hiện mô đen bao quanh vết loét do máu không lưu thông được đến khu vực này. Đây là tình trạng nguy hiểm, vết loét có thể tiếp tục lan rộng và sâu, bạn cần đến gặp ngay bác sĩ để được điều trị đúng cách.
CÁCH CHĂM SÓC VÀ PHÒNG NGỪA BIẾN CHỨNG BÀN CHÂN Ở NGƯỜI BỆNH TIỂU ĐƯỜNG
Chăm sóc và phòng ngừa biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường là điều rất quan trọng và cần thiết để giúp ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm. Hầu hết các tổn thương loét bàn chân ở người bệnh tiểu đường đều có thể phòng ngừa được thông qua cách chăm sóc bàn chân, phát hiện sớm và được điều trị sớm tích cực. Dưới đây là cách chăm sóc bàn chân cho người bệnh tiểu đường mà bạn không nên bỏ qua:
* Kiểm tra bàn chân thường xuyên
Những kẽ chân, kẽ móng xem có vết xước, vết chai sạn, vết rộp… hay là những vết xước dù rất nhỏ nhưng bạn không được bỏ qua vẫn phải kiểm tra thường xuyên.
Bạn có thể tự kiểm tra hoặc là nhờ người khác kiểm tra giúp mình những vết thương đang có ở bàn chân. Kiểm tra bàn chân thường xuyên sẽ giúp bạn phát hiện kịp thời những dấu hiệu để có biện pháp chăm sóc, điều trị kịp thời tránh biến chứng nặng hơn.
* Luôn vệ sinh bàn chân sạch sẽ
– Rửa chân mỗi ngày với xà phòng nhẹ và nước ấm, sau khi rửa hãy dùng khăn lau khô, không chà sát mạnh là điều người bệnh tiểu đường nên làm mỗi ngày để bảo vệ bàn chân của mình.
– Nếu da của bạn quá khô thì hãy sử dụng thêm những loại kem giúp giữ ẩm cho da, nhất là ở vùng gót chân, không thoa lên kẽ chân.
– Nếu có những vết xước chảy máu, có mủ xuất hiện, đốm đen của hoại tử thì hãy đến gặp bác sĩ ngay để được điều trị kịp thời.
– Tuyệt đối không tự cắt các đốm đen hoại tử khi chưa được sự đồng ý của bác sĩ.
* Luôn bảo vệ bàn chân với giày và tất
– Luôn đi giày dép để tránh va chạm với những mảnh chai, vật sắc nhọn khó nhìn thấy. Người bệnh tiểu đường không nên mang cứng, dép xỏ ngón vì có thể tạo cơ hội cho biến chứng loét giữa ngón cái và ngón thứ 2.
– Luôn giữ ấm cho bàn chân bằng tất, bạn cũng lưu ý khi chọn tất nên chọn chất liệu ầm, dệt bằng sợi tự nhiên, không có đường may, luôn đảm bảo tất luôn được giặt sạch và phơi khô mỗi ngày.
– Không mang giày dép quá chật để chân bị bức bí, gây nên những vết phồng rộp. Trước khi đi giày dép nên kiểm tra kỹ xem có vật gì, bụi hay côn trùng trong giày dép hay không?
* Cần giữ cho mạch máu được lưu thông
– Khi ngồi hãy để chân cao bằng 1 chiếc ghế khi ngồi.
– Không bắt chéo chân trong 1 thời gian quá lâu.
– Không sử dụng những đôi tất chật hay có phần thắt ở cổ chân.
– Luôn cử động ngón chân và mắt cá chân trong 5 phút 2-3 lần trong ngày. Đi bộ, đạp xe,…để giúp bàn chân được lưu thông máu.
* Tránh bỏng chân
– Luôn kiểm tra nhiệt độ nước trước khi dùng để tắm hoặc rửa chân. Nhiệt độ nước luôn không được nóng quá cũng không nên lạnh quá.
– Nếu phải đi ra ngoài nắng thì nên thoa kem chống nắng cho bàn chân nhất là gót chân.
* Chăm sóc móng chân
Người bệnh tiểu đường không nên để móng chân mọc quá dài. Nếu thị lực kém thì hãy nhờ người cắt móng chân, không dùng những vật sắc nhọn đào sâu dưới móng chân hoặc da quanh móng.
Bên cạnh việc tuân thủ điều trị bằng thuốc theo đúng hướng dẫn, cần phải kiểm soát chế độ ăn uống hợp lý, thể dục thể thao nâng cao sức khoẻ.
Thực đơn cho người tiểu đường
Điều trị dứt điểm vết loét da do bệnh tiểu đường bằng Cao dán vết thương Đông y hiệu quả cao - Cực kì an toàn.
Mục tiêu chính trong điều trị các vết loét tiểu đường là chữa lành càng nhanh càng tốt. Vết thương càng nhanh lành thì khả năng nhiễm trùng càng ít. Để thực hiện được mục tiêu này cần có các bước sau:
- Phòng ngừa nhiễm trùng bằng cách kiểm soát đường huyết chặt chẽ và giữ cho vết thương sạch sẽ.
- Giảm áp lực và kích ứng lên vùng da chân đang bị loét nhờ vào các dụng cụ hỗ trợ di chuyển như nạng hoặc xe lăn.
- Phục hồi lưu lượng máu để đảm bảo đủ lưu thông máu đến chân.
- Xử lý vết thương tại chỗ bằng thuốc đặc hiệu điều trị ngoài da cho bệnh tiểu đường.
Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng hoại tử, lở loét ngoài da ở người cao tuổi, người nằm liệt, loét da ở người bị tiểu đường, v.v.v
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết lở loét bàn chân do tiểu đường An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
Miếng dán chống loét cho người tiểu đường
Chuyên điều trị lở loét ngoài da do biến chứng tiểu đường bằng cao dán gia truyền
Sử dụng miếng dán bao lâu thì khỏi hoại tử do biến chứng tiểu đường
- Sử dụng Cao dán điều trị cho các bệnh lý ngoài da phụ thuộc vào các yếu tố sau:
+ Phụ thuộc vào đáp ứng của bệnh nhân với Cao dán.
+ Quá trình điều trị có làm đúng hướng dẫn hay không?
+ Đối với bệnh nhân bị loét chân do tiểu đường phải kiểm soát tốt đường huyết từ 4.4- 6.4 mmol/l như vậy các vết lở loét, hoại tử do biến chứng bệnh tiểu đường mới tiến triển tốt được khi điều trị Cao dán.
Trường hợp các bệnh nhân bị loét chân do tiểu đường đã điều trị khỏi hoàn toàn bằng Cao dán Đông y
I) Nhân một trường hợp lở loét gót chân trên bệnh nhân tiểu đường, hẹp động mạch đùi được điều khỏi bằng Cao dán gia truyền.
Hình ảnh vết lở loét vùng gót chân
Ngày 19/4/2022 gia đình bệnh nhân gửi hình ảnh vết lở loét vùng gót chân qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp, gia đình cung cấp thông tin, bệnh nhân bị tiểu đường, vùng gót chân bị áp xe, sau khi chích rạch áp xe, vết thương không liền ngày càng lở loét lan rộng như hình ảnh trên.
Hình ảnh tư vấn sử dụng Cao dán.
Miếng dán trị loét da
Khi dán cao. Cao kéo toàn bộ dịch mủ, giả mạc tại vị trí lở loét và để lộ rõ vết lở loét.
Hình ảnh sau 2 ngày điều trị Cao dán
Hình ảnh tiến triển khi sử dụng cao dán điều trị lở loét gót chân trên bệnh nhân tiểu đường
Miếng dán trị loét do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết loét trong quá trình điều trị
Hình ảnh khỏi hoàn toàn vết lở loét vùng gót chân
II) Biến chứng loét bàn chân, bị rụng ngón chân ở người bị tiểu đường
Bs Tuy chia sẻ quá trình điều trị hoại tử ngón chân do biến chứng tiểu đường gây ra.
Hình ảnh biến chứng bệnh tiểu đường
Gia đình chia sẻ. Bệnh nhân tiểu đường nhiều năm, mức tiểu đường luôn luôn giao động khoảng 7.2 mmol/l. Gia đình cung cấp hình ảnh lúc ngón chân út dần dần đen dần và rụng mặc dù đã điều trị nhiều phương pháp nhưng không thể giữ lại được ngón chân út.
Hình ảnh rụng ngón chân do biến chứng tiểu đường
Gia đình chụp và cung cấp thông tin hiện tại đang sử dụng các loại thuốc trên. Nhưng chân vẫn sưng nề tấy đỏ không có dấu hiệu khỏi.
Bs Tuy tư vấn sử dụng Cao dán điều trị tổn thương hoại tử vùng ngón chân út, hướng dẫn cách dán cao điều trị.
Hình ảnh gia đình chụp lại vùng ngón chân út đang sủ dụng thuốc để điều trị nhưng chân vẫn sưng nề, chảy dịch...
Hình ảnh gia đình nhận được Cao dán và bắt đầu điều trị.
Miếng dán trị hoại tử chân
Hình ảnh vết hoại tử ngón chân sau 12h dán cao
Tiến triển vết hoại tử ngón chân
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Vết hoại tử do biến chứng tiểu đường đang tiến triển tốt
Dấu hiệu vết thương đang lành
Tiến triển gần khỏi hoàn toàn vết hoại tử ngón chân
Khỏi hoàn toàn vết hoại tử ngón chân do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh so sánh trong quá trình điều trị hoại tử ngón chân do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Tiến triển hoại tử ngón chân khi điều trị Cao dán
Bàn luận về trường hợp Loét rụng ngón chân do biến chứng tiểu đường
Bệnh nhân có tiền sử tiểu đường tuýp II nhiều năm và bắt đầu xuất hiện các biến chứng ở vùng ngoại biên. Lúc đầu khi xuất hiện trầy xước ở vùng ngón chân út. Do bị tiểu đường làm tổn thương các mạt đoạn thần kinh ngoại biên làm cho bệnh nhân mất cảm giác nhận biết, ngoài ra khi bị tiểu đường nhiều năm, không kiểm soát tốt dẫn đến xơ vữa mạch máu, làm cho lòng mạch hẹp lại, mạch máu mất sự đàn hồi. Khi bị tổn thương máu đến nuôi dưỡng kém hoặc không đến để nuôi dưỡng được dần dần hoại tử khô.
Với bệnh nhân này khi nhận biết bị tổn thương, đã dùng nhiều loại thuốc nhưng không khỏi, ngày càng tiến triển xấu dần và rụng ngón chân như hình ảnh dưới.
Hình ảnh rụng ngón chân do biến chứng tiểu đường
Sau khi rụng ngón chân gia đình tiếp tục sử dụng thuốc để điều trị vùng tổn thương, nhưng chân vẫn sưng nề, chảy dịch.
Kháng sinh điều trị loét bàn chân
Thuốc có thành phần nghệ điều trị vùng tổn thương nhưng không có dấu hiệu tiến triển khỏi, chân vẫn sưng nề, tấy đỏ.
Nếu trường hợp này không biết đến cao dán. Chân vẫn đang sưng nề tấy đỏ như vậy dần dần sẽ hoại tử hết các ngón chân, bàn chân.
Hình ảnh hoại tử bàn chân
Rất may cho bệnh nhân khi biết đến Cao dán, quá trình điều trị tiến triển tốt dần, tổn thương không lan rộng ra và khỏi hoàn toàn vị trí ngón chân út.
Miếng dán trị hoại tử chân
III) Một bệnh nhân bị lở loét chân trên bệnh nhân tiểu đường.
Bệnh nhân cao tuổi có tiền sử tiểu đường nhiều năm. Khi xuất hiện vết trầy xước da vùng cẳng chân, gia đình đã dùng nhiều loại thuốc để điều trị, nhưng vết trầy xước không khỏi, ngày càng lở loét lan rộng và sưng to...
HÌNH ẢNH HỘI THOẠI TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Vết loét tiểu đường
Bị tiểu đường lở loét chân
Sau khi tư vấn, gia đình đã đồng ý điều trị và tự đến phòng khám lấy thuốc về điều trị.
Gia đình bắt đầu điều trị cho bệnh nhân.
Hình ảnh vết loét sau lá cao đầu tiên và những thắc mắc của gia đình.
Chân bị lở loét
Bệnh tiểu đường bị lở loét
Miếng dán trị loét da do biến chứng tiểu đường
Hình ảnh bàn chân tiểu đường
Lở loét tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do tiểu đường
Hình ảnh tiến triển vết lở loét do biến chứng tiểu đường